KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SƯA ĐỎ
Cây Sưa đỏ (Hay còn gọi là cây Huỳnh Đàn lõi đỏ, Huê xà, hoàng Hoa Lý, Trắc thối) tên khoa học là Dalbergia tonkinensis (Prain) thuộc họ đậu. Là cây gỗ nhóm IA (Được xếp vào loại cực kì quý hiếm, cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại năm 1994) tập trung chủ yếu ở Trung Bộ và Tây Nguyên, nó còn xuất hiện rải rác trong vườn trồng ở Vĩnh Phúc và công viên tại Hà Nội.
Gỗ Sưa đỏ màu đỏ sậm có mùi thơm như trầm, đặc biệt gỗ có vân bốn mặt chứ không chỉ hai mặt như các loại gỗ khác, khi đưa ra ánh sáng óng ánh bảy màu.
Gỗ đốt thơm như trầm cũng có thể cất lấy tinh dầu như tinh dầu Đàn Hương, Chiết xuất từ gỗ có tính chất làm tan sưng, ra mồ hôi và trợ tim. Từ thời vua chúa phong kiến Trung Quốc gỗ Sưa đã được dùng làm đồ nội thất cao cấp trong cung đình vì nó vừa là hương liệu vừa là dược liệu quý…..
II. CÁCH ƯƠM TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
1. Kỹ thuật làm luống ươm và phương pháp ươm gieo:
Chuẩn bị 1 luống cát dày khoảng 10Cm (Không được dùng các loại cát biển, cát nhiễm phèn, nhiễm mặn), tưới nước cho vừa đủ độ ẩm. (Lưu ý: Nước tưới đầu tiên tao độ ẩm cho cát cần pha thêm thuốc chống nấm cho cây trồng (Theo đúng tỉ lệ đã hướng dẫn trên nhãn thuốc), thuốc này có thể mua đươc tại các cửa hang nông dược.). Sau khi tưới đủ đô ẩm bắt đầu trải hạt giống lên trên mặt luống thành 1 lớp mỏng đều. Sau đó trải lên hạt khoảng 1,5Cm cát nữa rồi tưới tiếp để tạo độ ẩm cho lớp cát vừa phủ.
Lưu ý: Luống ươm hạt cần phải làm tại phần đất không bị nắng, không bị ngập nước. Về phần nước tưới: Không nên để cát khô quá cũng không nên để cát quá nhiều nước sẽ dẫn đến trường hợp hạt chết do úng nước. (Thường thì chỉ tưới 1 nước tạo độ ẩm đầu tiên cho đến khi hạt nảy mầm) Trừ trường hợp cát khô quá mới cần thiết tưới thêm.
Sau khoảng 2 ngày hạt bắt đầu nhú rễ, nếu cát có hiện tượng khô nên tưới thêm 1 lượng vừa đủ nước có pha thêm thuốc chống nấm bệnh cho cây trồng. Tiếp tục chăm sóc cho đến khi cây đạt 2 lá thì bắt đầu tiến hành nhổ cây để cắm vào bầu.
Riêng về phần đất dùng để làm bầu: Lưu ý không nên dùng bất kì một loại phân bón hóa học nào để trộn thêm vào đất, vì như vậy sẽ dẫn đến tình trạng cây xót rễ mà chết.
Làm vườn đảm bảo độ ẩm và ánh sáng, bầu ươm đảm bảo đất tơi xốp và thoát nước. Không nên tưới nhiều nhưng tuyệt đối phải đảm bảo độ ẩm cho luống ươm, đặc biệt không được để luống quá khô hoặc quá ướt. 20 ngày cây con có lá nhám tưới nhẹ KNO3.
Khi được 45 ngày cây con được 2-3 lá thì tăng cường ánh sáng và KNO3.
Khi được 100-120 ngày cây đạt 10-15 Cm bắt đầu cho cây ra ánh nắng để cây quen dần với môi trường. Sau thời gian đó một tuần đến 10 ngày có thể đem trồng.
2. Kỹ thuật trồng, chăm sóc:
Mật độ trồng: 3x3m (Khoảng 1100 Cây/ha)
Cây cách cây 3m, hàng cách hàng 3m.
Đào hố 30Cm x 30Cm x 30Cm
Có thể trộn đất trồng với phân chuồng đã hoai mục với hàm lượng nhỏ (Lưu ý: Tuyệt đối không bón phân hóa học như NPK tránh gây xót rễ khiến cho cây bị chết)
Khi trồng đảm bảo mặt bầu dưới mặt đất 5Cm.
Sau khi trồng 1 tháng, cây phát triển bình thường có thể bón các loại phân hóa học để kích thích sự phát triển của cây, Lưu ý chỉ nên bón 1 lượng rất nhỏ (Khoảng 1/2 thìa cà phê) cách gốc 5Cm.
Trong thời gian 3 năm đầu làm cỏ quanh gốc đảm bảo cây không bị cỏ dại chen lấn tạo nguồn quang hợp cho cây. Nên tỉa cành vào cuối mùa khô hàng năm để tạo cho thân cây thẳng. Từ khi cây phát triển bình thường có thể bón phân hoặc không cũng được vì Sưa đỏ là cây họ đậu nên bộ rễ của nó có thể tự tổng hợp Nitơ để giúp cây phát triển nên sức phát triển của Sưa đỏ mạnh hơn rất nhiều các loại cây gỗ cùng nhóm và cho thu hoạch sớm hơn rất nhiều. (Thường thì khoảng 13 năm là có thể thu hoạch đại trà, trong khi đó Cẩm, Giáng Hương phải khoảng 30-50 năm mới có thể cho thu hoạch).
3. Thời vụ trồng:
Khu vực miền Bắc: Khoảng từ tháng 2 – tháng 4.
Khu vực Bắc Trung Bộ: Từ tháng 9 – tháng 11.
Khu vực Duyên hải Miền Trung: Từ tháng 11 – tháng 1.
Khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ: Từ tháng 6 – tháng 9.
Vì Sưa đỏ là cây họ đậu nên có thể trồng làm hàng rào làm cây chắn gió hoặc trồng làm cây che mát cho một số loại cây trồng khác. Vì hoa Sưa đẹp nên cũng có thể trồng làm cây trong các công trình……
Hết!
Kỹ thuật trồng – chăm sóc giống cây sưa đỏ
Đặc điểm cây sưa đỏ:
- Cây Sưa là cây gỗ lớn, ưa sáng, sinh
trưởng trung bình nhưng ở tuổi 1 – 2 sinh trưởng rất nhanh; cây vươn dài
tới 4-5m và uốn cong như cần câu, đến cuối tuổi 3 sang tuổi 4 cây tự
vươn thẳng.
- Theo kinh nghiệm thì cây nào càng cong thì sinh trưởng càng mạnh.
- Cây sưa rất dẻo và dai, chống chịu bão gió rất tốt, cành sưa không bao giờ bị gẫy do gió bão, gốc sưa bị gió bão xô đổ nghiêng sau lại tự vươn thẳng được.
- Theo kinh nghiệm thì cây nào càng cong thì sinh trưởng càng mạnh.
- Cây sưa rất dẻo và dai, chống chịu bão gió rất tốt, cành sưa không bao giờ bị gẫy do gió bão, gốc sưa bị gió bão xô đổ nghiêng sau lại tự vươn thẳng được.
Kỹ thuật ủ mầm:
- Ngâm hạt vào nước ấm theo tỉ lệ 2 sôi 3
lạnh trong vòng 12 giờ sau đó vớt ra rổ cà nhẹ nhiều lần rồi đem ủ
trong bọc vải ở nhiệt độ khoảng 35 độ.
- Sau khi ủ 48 giờ, hạt nứt nanh đem ra ươm riêng. Hạt nào nứt cho vào bầu, hạt nào chưa nứt ủ tiếp. Sau 12 giờ hạt nào không nứt thì loại bỏ.
- Sau khi ủ 48 giờ, hạt nứt nanh đem ra ươm riêng. Hạt nào nứt cho vào bầu, hạt nào chưa nứt ủ tiếp. Sau 12 giờ hạt nào không nứt thì loại bỏ.
Kỹ thuật vườn ươm:

Vườn ươm giống cây sưa đỏ – Nơi bán giống cây sưa đỏ
- Đảm bảo độ ẩm và ánh sáng cho cây non,
bầu ươm đảm bảo đất tơi xốp và thoát nước. Không nên tưới nhiều nhưng
tưới đều hàng ngày.
- Khi được 45 ngày cây con được 2-3 lá thì tăng cường ánh sáng kết hợp phân và dưỡng chất đa vi lượng.
- Khi được 45 ngày cây con được 2-3 lá thì tăng cường ánh sáng kết hợp phân và dưỡng chất đa vi lượng.
- Khi cây đạt 15-20 Cm bắt đầu cho cây ra ánh nắng để cây quen dần với môi trường.
- Cây đạt chiều cao từ 25 – 50 – 100 – 150 cm đem trồng ra môi trường ngoài vườn ươm.
- Cây đạt chiều cao từ 25 – 50 – 100 – 150 cm đem trồng ra môi trường ngoài vườn ươm.
Biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc giống cây sưa đỏ:
Tiêu chuẩn cây con:
- Cây con đem trồng phải từ 6-12 tháng tuổi.
- Đường kính cổ rễ từ 4-5 mm, cao từ 25-50 cm là tốt nhất.
- Cây khỏe mạnh, không sâu bệnh…
- Khi mua về chưa thể trồng ngay nên tưới ẩm bầu hàng ngày và để nơi có ánh sáng mặt trời.
![Quy trình kỹ thuật làm đất trồng cây gỗ sưa đỏ [nhóm IA] Quy trình kỹ thuật làm đất trồng cây gỗ sưa đỏ [nhóm IA]](http://www.caysua.com/wp-content/uploads/quy-tr%C3%ACnh-k%E1%BB%B9-thu%E1%BA%ADt-l%C3%A0m-%C4%91%E1%BA%A5t-tr%E1%BB%93ng-c%C3%A2y-g%E1%BB%97-s%C6%B0a-%C4%91%E1%BB%8F-nh%C3%B3m-1a.jpg)
Quy trình kỹ thuật làm đất trồng cây gỗ sưa đỏ [nhóm IA]
Quy trình kỹ thuật làm đất:
- Làm đất: Trồng rải rác hay tập trung đều phải đào hố. Theo kinh nghiệm kích thước hố 50x50x50cm là phù hợp.
- Bón phân: Bón lót mỗi hố từ 1-3kg phân chuồng hoai mục, phân chuồng ủ vi sinh là tốt nhất.
- Bón phân: Bón lót mỗi hố từ 1-3kg phân chuồng hoai mục, phân chuồng ủ vi sinh là tốt nhất.
Mật độ và khoảng cách trồng:
Trồng tập trung
- Cây cách cây 3m và hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.100 cây.
- Hoặc cây cách cây 2m, hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.660 cây.
Trồng tập trung
- Cây cách cây 3m và hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.100 cây.
- Hoặc cây cách cây 2m, hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.660 cây.
![Khoảng cách trồng cây gỗ sưa đỏ [cây cách cây 3 mét] Khoảng cách trồng cây gỗ sưa đỏ [cây cách cây 3 mét]](http://www.caysua.com/wp-content/uploads/kho%E1%BA%A3ng-c%C3%A1ch-tr%E1%BB%93ng-c%C3%A2y-g%E1%BB%97-s%C6%B0a-%C4%91%E1%BB%8F-c%C3%A2y-c%C3%A1ch-nhau-3-m%C3%A9t.jpg)
Khoảng cách trồng cây gỗ sưa đỏ [cây cách cây 3 mét]
Khoảng cách trên chỉ có tính tương đối có thể tùy theo cách sử dụng đất để bố trí lại cho phù hợp.
Trồng hàng rào hoặc trồng rải rác, trồng làm cảnh cây cách cây 1.5 – 2 mét.
Trồng xen với các loại cây khác: Trồng làm cây che mát cafe, trồng làm trụ tiêu, hoặc trồng cây dược liệu, cây ngắn ngày…
Trồng xen với các loại cây khác: Trồng làm cây che mát cafe, trồng làm trụ tiêu, hoặc trồng cây dược liệu, cây ngắn ngày…
![Khoảng cách trồng cây gỗ sưa đỏ làm cảnh hoặc làm hàng rào [cây cách cây 1.5 - 2 mét] Khoảng cách trồng cây gỗ sưa đỏ làm cảnh hoặc làm hàng rào [cây cách cây 1.5 - 2 mét]](http://www.caysua.com/wp-content/uploads/kho%E1%BA%A3ng-c%C3%A1ch-tr%E1%BB%93ng-c%C3%A2y-g%E1%BB%97-s%C6%B0a-%C4%91%E1%BB%8F-l%C3%A0m-c%E1%BA%A3nh.jpg)
Khoảng cách trồng cây gỗ sưa đỏ làm cảnh hoặc làm hàng rào [cây cách cây 1.5 - 2 mét]
Trồng theo sở thích riêng hoặc điều kiện ngoại cảnh
- Khi trồng nhẹ nhàng dùng tay xé bao nilon bầu đất, tránh làm vỡ bầu đất, sau đó đặt xuống hố đã đào sẵng.
- Khi trồng đảm bảo mặt bầu dưới mặt đất 5 – 10 cm.
- Tưới nước ẩm cho hố đất đó để cây có thể bén rễ tốt.
- Khi trồng nhẹ nhàng dùng tay xé bao nilon bầu đất, tránh làm vỡ bầu đất, sau đó đặt xuống hố đã đào sẵng.
- Khi trồng đảm bảo mặt bầu dưới mặt đất 5 – 10 cm.
- Tưới nước ẩm cho hố đất đó để cây có thể bén rễ tốt.
Kỹ thuật chăm sóc cây sưa non:
Chăm sóc
- Sau khi trồng tưới ẩm đều trong 30 ngày cho cây bén rễ hồi xanh. Trồng rừng tập trung nên trồng vào đầu mùa mưa, tiết kiệm chi phí nhân công tưới nước. Trồng ít trong vườn nhà hoặc trồng nơi có thể chủ động được nước tưới ta có thể trồng quanh năm, không cần theo mùa vụ.
- Sau khi trồng tưới ẩm đều trong 30 ngày cho cây bén rễ hồi xanh. Trồng rừng tập trung nên trồng vào đầu mùa mưa, tiết kiệm chi phí nhân công tưới nước. Trồng ít trong vườn nhà hoặc trồng nơi có thể chủ động được nước tưới ta có thể trồng quanh năm, không cần theo mùa vụ.
Tưới nước
- Tưới nước đều ẩm trong 1 – 2 tháng đầu. Sau đó giảm lượng tưới nước, nhưng nếu gặp thời tiết khắc nghiệt, thấy cây có hiện tượng thiếu nước phải kịp thời bổ xung tránh để cây bị hư hại, giảm sức sống.
- Sau khi trồng 1 tháng, cây phát triển bình thường có thể bón các loại phân hóa học để kích thích sự phát triển của cây, Lưu ý chỉ nên bón 1 lượng rất nhỏ (Khoảng 1 thìa cà phê) cách gốc từ 5 cm.
- Trong 3 năm đầu, mỗi năm làm cỏ bón phân 2 – 3 lần. Bón mỗi cây 0,1 – 0,2kg NPK (12:5:10).
- Tưới nước đều ẩm trong 1 – 2 tháng đầu. Sau đó giảm lượng tưới nước, nhưng nếu gặp thời tiết khắc nghiệt, thấy cây có hiện tượng thiếu nước phải kịp thời bổ xung tránh để cây bị hư hại, giảm sức sống.
- Sau khi trồng 1 tháng, cây phát triển bình thường có thể bón các loại phân hóa học để kích thích sự phát triển của cây, Lưu ý chỉ nên bón 1 lượng rất nhỏ (Khoảng 1 thìa cà phê) cách gốc từ 5 cm.
- Trong 3 năm đầu, mỗi năm làm cỏ bón phân 2 – 3 lần. Bón mỗi cây 0,1 – 0,2kg NPK (12:5:10).

Chăm sóc và bón phân cân đối và thường xuyên sẽ rút ngắn thời gian cho thu hoạch
- Những năm sau làm cỏ 1-2 lần/năm. Bón mỗi cây tăng 0,1-0,2kg NPK/mỗi tuổi.
- Cây Sưa đỏ muốn rút ngắn chu kỳ kinh doanh mà cây đạt được gỗ thương phẩm thì phải thường xuyên chăm sóc.
- Trong thời gian 3 năm đầu làm cỏ quanh gốc đảm bảo cây không bị cỏ dại chen lấn tạo nguồn quang hợp cho cây.
- Nên tỉa cành vào cuối mùa khô hàng năm để tạo cho thân cây thẳng. Sau trồng 2 – 3 năm tỉa bỏ cành la, cành võng. Sau trồng 5 – 6 năm tỉa bỏ cành giao nhau.
- Từ khi cây phát triển bình thường có thể bón phân hoặc không cũng được vì sức phát triển của Sưa đỏ mạnh hơn rất nhiều các loại cây gỗ cùng nhóm và cho thu hoạch sớm hơn rất nhiều.
- Sâu hại: Ít thấy loại sâu ăn lá Sưa. các loài sâu bọ, côn trùng, không thích ăn lá sưa, có một số sâu bọ ăn tạp không bỏ qua cây sưa. Sâu, Bọ, bệnh hại cây sưa còn tùy theo khu vực, có nơi có loài này, có nơi có loài khác… Xem thêm cách phòng trừ sâu bệnh.
Thời vụ trồng cây sưa:- Trong thời gian 3 năm đầu làm cỏ quanh gốc đảm bảo cây không bị cỏ dại chen lấn tạo nguồn quang hợp cho cây.
- Nên tỉa cành vào cuối mùa khô hàng năm để tạo cho thân cây thẳng. Sau trồng 2 – 3 năm tỉa bỏ cành la, cành võng. Sau trồng 5 – 6 năm tỉa bỏ cành giao nhau.
- Từ khi cây phát triển bình thường có thể bón phân hoặc không cũng được vì sức phát triển của Sưa đỏ mạnh hơn rất nhiều các loại cây gỗ cùng nhóm và cho thu hoạch sớm hơn rất nhiều.
- Sâu hại: Ít thấy loại sâu ăn lá Sưa. các loài sâu bọ, côn trùng, không thích ăn lá sưa, có một số sâu bọ ăn tạp không bỏ qua cây sưa. Sâu, Bọ, bệnh hại cây sưa còn tùy theo khu vực, có nơi có loài này, có nơi có loài khác… Xem thêm cách phòng trừ sâu bệnh.
Khu vực miền Bắc: Khoảng từ tháng 2 – tháng 4.
Khu vực Bắc Trung Bộ: Từ tháng 9 – tháng 11.
Khu vực Duyên hải Miền Trung: Từ tháng 11 – tháng 1.
Khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ: Từ tháng 6 – tháng 9.
Tuổi thành thục công nghiệp (cây thương phẩm):
- Giá trị đích thực cây Sưa đỏ hiện nay
chỉ có người buôn gỗ Sưa mới biết được. Thị trường tiêu thụ là xuất khẩu
thô hoặc làm đồ thủ công mỹ nghệ đắt tiền.
- Cây Sưa trồng 10 năm, sinh trưởng trung bình có đường kính trung bình 25cm, cao 13m. Như vậy tuổi thành thục cây Sưa từ trên dưới 10 năm trở lên.
- Hiện tại người ta lùng mua đồ gia dụng làm bằng gỗ Sưa như đi mua đồ cổ: Giường, tủ, bàn ghế cũ với giá cao tùy theo tốt xấu.
- Cây Sưa trồng 10 năm, sinh trưởng trung bình có đường kính trung bình 25cm, cao 13m. Như vậy tuổi thành thục cây Sưa từ trên dưới 10 năm trở lên.
- Hiện tại người ta lùng mua đồ gia dụng làm bằng gỗ Sưa như đi mua đồ cổ: Giường, tủ, bàn ghế cũ với giá cao tùy theo tốt xấu.
Trồng xen
Khả năng trồng xen là khả năng lớn nhất của cây Sưa.
Khả năng trồng xen là khả năng lớn nhất của cây Sưa.
- Cây Sưa phát triển tốt dưới tán vải,
keo, bạch đàn… nên không cần chặt bỏ cây trồng hiện tại, có thể trồng
cây Sưa hỗn giao với keo tai tượng, cây dược liệu…
- Cây Sưa ít tán nên không cạnh tranh ánh sáng với cây trồng.
- Không cạnh tranh chất dinh dưỡng của các cây khác. Không cần phải có rừng bạn mới trồng cây lâm nghiệp được, bạn có thể tận dụng mọi nơi có đất trống để trồng.
- Trong thời gian chờ thu hoạch, trồng cây bất kỳ xen dưới gốc, ví dụ hồ tiêu, sa nhân… cho thu nhập hàng năm.
- Trồng làm hàng rào, cây cách cây 1.5 – 3 mét.
- Trồng làm cây cảnh, vừa đẹp vừa có thu nhập.
- Cây Sưa ít tán nên không cạnh tranh ánh sáng với cây trồng.
- Không cạnh tranh chất dinh dưỡng của các cây khác. Không cần phải có rừng bạn mới trồng cây lâm nghiệp được, bạn có thể tận dụng mọi nơi có đất trống để trồng.
- Trong thời gian chờ thu hoạch, trồng cây bất kỳ xen dưới gốc, ví dụ hồ tiêu, sa nhân… cho thu nhập hàng năm.
- Trồng làm hàng rào, cây cách cây 1.5 – 3 mét.
- Trồng làm cây cảnh, vừa đẹp vừa có thu nhập.
- Cây Sưa Đỏ Để giải tỏa mọi thắc mắc, ý kiến của bạn đọc chúng tôi rất vui lòng tiếp nhận ý kiến của quý bạn. Dưới đây là những câu hỏi phổ biến, nếu quý bạn có thắc mắc khác mà chưa được giải đáp. Vui lòng gửi vào hộp thư điện tử, chúng tôi sẽ hồi đáp trong thời gian sớm nhất. Hoặc đến trực tiếp vườn ươm cây sưa giống. Giá trị của gỗ Sưa đỏ có thể ...
- Giống cây sưa đỏ Giống cây sưa đỏ còn được gọi là: cây sưa, cây sưa đỏ, giống cây sưa, gỗ sưa, cây gỗ sưa, cây huỳnh đàn, cây huỳnh đường, cây trắc thối, cây huê... và một số tên gọi khác theo từng địa phương, nhưng để chính xác ta nên dùng tên khoa của cây sưa. Tên khoa học: Dalbergia Tonkinensis Prain thuộc họ Đậu Cây sưa đỏ thuộc cây gỗ nhóm 1, nghiêm cấm khai thác rừng tự nhiên với mục đích thương ...
- Bọ cánh cứng ăn lá cây sưa đỏ [Chuyên mục: Sâu bọ hại cây sưa đỏ] Bọ cánh cứng chuộng ăn lá sưa già (màu xanh đậm) hơn lá sưa non (màu xanh nhạt). Sau khi ăn hết lá già chúng chuyển sang ăn lá non. Tỷ lệ thiệt hại trung bình lá già/lá non trên vườn cây sưa được khảo xác là: 90/10. Cách ăn của bọ cánh cứng là không ăn hết cả lá chỉ ăn rải rác trên lá làm lá cây bị thủng lỗ chổ, làm xấu lá cây sưa. Hơn nữa là đứt các ...
- Giống Cây Sưa Trong thời gian qua chúng tôi nhận đa số những câu hỏi giống nhau của những người mua giống về cây sưa giống, tôi sẽ giải đáp trên website: CAYSUA.COM để tránh mất thời gian 2 bên. Nếu có nhu cầu chỉ cần nói số lượng và địa điểm giao hàng, chỉ giao hàng tận nơi nếu số lượng >1000 cây và khách hàng phải đến xem cây trước khi chuyển đi, chúng tôi không nhận chuyển đi nếu khách ...
- Cây Sưa Giống Giống cây Sưa đỏ (cây Huỳnh đàn, Huỳnh Đàn lõi đỏ, Huê mộc Vàng, Trắc thối...) tên khoa học là Dalbergia Tonkinensis Prain thuộc họ đậu Fabaceae. Là cây gỗ nhóm IA (Được xếp vào loại cực kì quý hiếm, cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại năm 1994). Nhưng cây rừng trồng được phép khai thác và sử dụng.
Trồng cây sưa đỏ sao cho hiệu quả
Sau kinh nghiệp gần 8 năm trồng và cung cấp giống cây sưa đỏ, chúng tôi xin chia sẻ ít kinh nghiệm trồng cây sưa sao cho hiệu quả nhất, giá trị thu về nhiều nhất.Đất gì phù hợp với cây sưa đỏ?
Cây sưa đỏ rất dễ trồng, có thể sống tốt ở các loại đất ở Việt Nam: đất vườn, ruộng, đất đồi, đất mặn, đất ven sông, ven biển, đất rừng,… Môi trường đất tốt, nhiều dinh dưỡng cây sẽ phát triển nhanh hơn.Thời gian trồng
Nên trồng vào mùa mưa, tỷ lệ sống của cây sẽ cao hơn. Nếu được xếp bầu và vận chuyển tốt, tỷ lệ sống của cây sưa đỏ có thể đặt 100%.Khu vực phía Bắc có thể trồng từ mùa xuân đến hết mùa hè ( tháng 9,10), còn khu vực miền Trung trở vào Nam, nếu trồng cây sưa thì hãy trồng vào mùa mưa, khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao.
Cách trồng và chăm sóc
Khoảng cách trồng tối thiểu 3m, sao cho đủ độ sáng cho các cây phát triển.
Thường xuyên tỉa cảnh, cây 2.5m hoặc tốt nhất là 3m mới cho ra cành. 1 thực trạng hiện nay ở số nhà trồng cây sưa, không chụi tỉa cảnh, 1 cây cho mọc 3 4 thân, cành chi chít, điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá trị cây sau này, giá những cây này có thể không bằng 1 nửa so với các loại cây khác cùng năm tuổi, giá gỗ sưa đỏ phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và kích thước gỗ
Cắm cọc chống cho cây sưa mới trồng
Cây sưa non có thân mềm, thường cong keo nếu không được cắm cọc. Vì vậy cần cắm cọc chống thẳng cho cây. Khoảng 3 4 năm mới không cần chống vì khi đó thân cây đã cứng.


Liên hệ tư vấn trồng miễn phí: 0942 42 52 62
Chuyên cung cấp giống cây sưa đỏ chất lượng cao, giá rẻ nhất toàn quốc
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét